1. Tại sao phải quan tâm tới động cơ làm việc ? Động cơ chỉ sức mạnh tác động lên một người hoặc sức mạnh nảy sinh ngay trong lòng anh ta, thúc đẩy người đó hành động hướng tới một mục tiêu nhất định. Một nhân viên có động cơ làm việc cao là một người năng động, chịu đầu tư sức lực và tinh thần để hoàn thành công việc của mình và đạt được chỉ tiêu đề ra Một nguyên tắc cơ bản trong quản trị là : Hiệu quả làm việc : f (năng
lực * động cơ). Do đó nhiệm vụ của nhà quản lý là khơi nguồn động cơ và
xây dựng một hệ thống động viên có hiệu quả.
2. Các cấp bậc nhu cầu theo Maslow
NHU CẦU TỰ THỂ HIỆN :
NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG :
NHU CẦU XÃ HỘI :
NHU CẦU AN TOÀN :
NHU CẦU SINH LÝ :
Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này là : cho đến khi nào những nhu cầu ở phía dưới còn chưa đýợc thỏa mãn thì thật khó mà tiếp tục lên các nhu cầu ở cấp cao hơn.
3. Thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg
Những yếu tố về môi trường có khả năng gây ra sự không thỏa mãn:
Có thể rút ra được những nhận xét sau đây:
Từ đó có một số điểm cần lưu ý :
4. Động cơ thúc đẩy con người làm việc
Tại sao con người lại có động cơ làm việc ? 5. Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ
1.Nhu cầu (chưa thỏa mãn) 6. Mong đợi của nhân viên
Theo mức độ ưu tiên : (kết quả điều tra ở 300 người tại VN)
7. Cảm nhận của nhân viên
So sánh phần đóng góp và phần đãi ngộ của bản thân và của người khác --> Căng thẳng và bất mãn nếu cảm thấy bất công. |